Truyền Hình và Phim Ảnh Đóng Vai Trò Thách Thức về Quyền Sinh Sản
Tác giả/Author: Michelle Smith, Deakin University
Người dịch/Translator: Doãn Yến Nhung – UIT Student
Loạt phim mới Love Child của
Kênh 9 đã ra mắt trong tuần này. Cốt truyện của nó dựa trên hoạt động có hệ thống nhằm loại bỏ những đứa trẻ khỏi những bà mẹ trẻ đơn thân
từ
những
năm 1950 đến những năm 1970 ở
Úc.
Sau lời xin lỗi của Julia Gillard đối
với
các nạn
nhân bị
ép nhận
làm con nuôi vào năm ngoái, Love Child phản ánh niềm tin hiện tại rằng việc tách trẻ em khỏi mẹ chúng, bất kể là mục đích tốt, đều không phải
vì lợi
ích tốt
nhất
của
trẻ
em.
Nhiều đứa trẻ trong số này đã bị truy nã. Tuy nhiên, điều
kiện
xã hội
và thái độ của cộng đồng đã không hỗ
trợ
các “bà mẹ chưa chồng” tự mình nuôi con. Đối
với
những
phụ
nữ
phải
đối
mặt
với
việc
mang thai ngoài ý muốn, những điều luật cấm kỵ xung quanh việc
phá thai cũng bị những hạn chế nhất định.
Trong lịch sử, truyền hình cũng gặp
khó khăn trong việc đưa ra quan điểm cho rằng phụ nữ trong hoàn cảnh
như
vậy
thậm
chí còn có lựa chọn ngoài việc
mang thai cho đến khi sinh đủ
tháng.
Một nghiên cứu
gần
đây về
385 cốt
truyện
phim và truyền hình Mỹ liên quan đến
phá thai từ năm 1916 cho đến ngày nay cho thấy
kết
quả
là 9% nhân vật hư cấu phá thai có kết
cục
sẽ
tử
vong. Con số này so sánh với tỷ lệ tử vong thực tế là 1 trên 1 triệu
đối
với
các ca phá thai được thực hiện trước 8 tuần và 1 trên 29.000 đối
với
các ca phá thai được thực hiện trong khoảng
16-20 tuần.
Không chỉ nguy cơ tử vong do phá thai được nhấn mạnh quá mức, mà những phụ nữ thậm chí có ý định
phá thai cũng chiếm thêm 5% số
nhân vật
tử
vong, thường là do bị giết.
Mặc dù đã có những
thay đổi
trong cách thể hiện vấn đề phá thai trong thế
kỷ
qua, nhưng
xét về tổng thể, phim ảnh và truyền
hình vẫn
gặp
khó khăn trong việc trình bày việc
phá thai như một thủ tục khả thi, phổ biến và tương đối an toàn. Như
chiến
dịch
“1 in 3”, nhằm mục đích chấm dứt sự kỳ thị liên quan đến
phá thai cho thấy khoảng một phần ba tổng số phụ nữ sẽ phá thai.
Bất chấp sự phổ biến của việc phá thai, mãi đến
năm 2004 thì việc này mới được phát sóng trên truyền
hình ở
Anh. Bộ
phim tài liệu Mỹ Fetus chiếu cảnh một phụ nữ mang thai được 4 tuần tiến hành phá thai bằng
phương pháp hút
chân không thủ công. Hình ảnh
các bào thai bị sẩy ở các giai đoạn
phát triển
khác nhau cũng được trình chiếu.
Những nỗ lực phá bỏ những điều cấm kỵ về việc thảo luận phá thai có phần
muộn
màng vì bộ phim truyền hình Hoa Kỳ Maude đã đưa
vào cốt truyện phá thai vào năm 1972. Maude, người bất ngờ mang thai ở
tuổi
47, đã quyết định trong tập
phim gồm
hai phần
rằng
phá thai là điều tốt nhất lựa chọn trong hoàn cảnh
của
cô ấy.
Có lẽ
bộ
phim đã bày tỏ sự đồng cảm về lựa chọn của Maude nên 30 đài truyền
hình ở
Mỹ
đã từ
chối
phát sóng tập phim.
Chúng tôi không mong đợi rằng phim và truyền
hình hư
cấu
sẽ
cung cấp
hình ảnh
phản
chiếu
hoàn hảo
về
các sự
kiện
và số
liệu
thống
kê trong thế giới thực. Ví dụ, những câu chuyện
bi thảm
hoặc
giật
gân có khả năng thu hút xếp hạng cao hơn những câu chuyện
bình thường về những phụ nữ phá thai sớm
và tiếp
tục
cuộc
sống
của
họ
sau đó mà không phải chịu hậu quả lớn.
Tuy nhiên, việc những phụ nữ dự tính phá thai liên tục
thể
hiện
những
kết
quả
tiêu cực
cho thấy
sự
bất
an vẫn
tiếp
tục
về
quyền
lựa
chọn
của
phụ
nữ.
Gretchen Kisson và Katrina Kimport, tác giả
của
nghiên cứu
về
phá thai trên phim và truyền hình, cũng chỉ
ra rằng
thập
kỷ
qua đã chứng kiến khoảng 9% những câu chuyện
này kết
thúc bằng
việc
nhận
con nuôi. Trong hai thập kỷ trước, không có câu chuyện
nào mà họ
cho là được giải quyết bằng việc nhận con nuôi. Khi số
liệu
về
trẻ
sơ
sinh được cho làm con nuôi ở
Mỹ
đã giảm
từ
khoảng
9% trẻ
em sinh trước năm 1973 xuống còn khoảng
1% hiện
nay, những
câu chuyện
trên màn ảnh về việc phá thai đã chuyển
sang cốt
truyện
nhận
con nuôi trong những năm gần đây.
Wendy Davis, Thượng nghị sĩ Texas, người phản đối luật chống phá thai. á hậu2004/Flickr
Chúng ta có thể xem xét sự
thay đổi
này trong bối cảnh ngày càng có nhiều
thách thức
đối
với
quyền
sinh sản.
Trong ba năm qua, cơ quan lập pháp các bang của
Hoa Kỳ đã đưa ra 205 hạn chế đối với việc phá thai. Đáng nhớ
nhất
là năm ngoái thế giới đã kinh ngạc
theo dõi Thượng nghị sĩ người Texas Wendy Davis cố
gắng
thực
hiện
một
cuộc
đảo
chính nhằm
ngăn chặn
một
dự
luật
đe dọa
sự
tồn
tại
của
phần
lớn
các phòng khám phá thai trong bang.
Khi những quyền lựa chọn khó giành được của phụ nữ đang dần bị xói mòn, phim ảnh
và truyền
hình đang chuyển sang những kết quả hiếm có trên thực
tế,
chẳng
hạn
như
nhận
con nuôi, như một giải pháp tường thuật cho việc mang thai ngoài ý muốn.
Chúng ta đã đi được một chặng đường dài từ việc cưỡng bức nhận con nuôi, trong đó các bà mẹ
bị
lừa
ký giấy
nhận
con nuôi hoặc bị đánh thuốc mê. Tuy nhiên, những
hình ảnh
tiêu cực
về
việc
phá thai trên màn hình của chúng ta là một
phần
không thể
thiếu
của
một
nền
văn hóa đang một lần nữa cố gắng hạn chế khả năng của phụ nữ trong việc tự đưa ra quyết định về việc trở thành mẹ.
Báo The Conversation và tác giả Michelle Smith, Deakin University cho phép Gendertalkviet dịch sang tiếng Việt và đăng toàn
văn. Thay mặt cho, Ban Biên Tập Gender Talk, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân
thành tới Tác giả và Báo The Conversation cho phép chúng tôi đăng lại bài toàn
văn. Sự đóng góp của Quý Báo The Conversation và tác giả rất quý giá và ý
nghĩa.
This article is republished from The
Conversation under
a Creative Commons license. Read the original article.